Tác hại của việc mang giày cao gót đối với xương khớp

Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng những người đi giày cao gót thường xuyên hoặc liên tục trong thời gian dài sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh thoái hóa khớp.

Các ảnh hưởng của giày cao gót:

– Áp lực: Tư thế đi giày cao gót sẽ làm đẩy trọng tâm của người ta lên phía trước khiến cho hông và xương sống lệch khỏi trục sinh lý vốn có của nó.

Muốn xương khớp khỏe mạnh hãy bổ sung thêm glucosamine dạng nước giúp cơ thể dễ hấp thu đó là thuốc bổ xương khớp dạng nước Glucosamine wellesse

Kết quả hình ảnh cho Tác hại của việc mang giày cao gót đối với xương khớp

(nguồn: internet)

Giày cao gót khiến cho chân trông dài hơn nhưng nếu mang càng cao thì làm trọng lực dồn xuống bàn chân càng lớn, sẽ áp lực lên các ngón chân. Việc sử dụng giày cao gót sẽ làm cho người phụ nữ không còn đứng đúng tư thế, nếu gót càng cao thì áp lực càng tăng.

– Đầu gối: Sự thay đổi tư thế khi bạn đi lại bằng giầy cao gót sẽ làm cho hai đầu gối phải chịu một lực tác động quá mức, điều này gây ra phần lớn chứng thoái hoá khớp gối ở một số phụ nữ. Một nghiên cứu hiện đã phát hiện áp lực khớp gối sẽ tăng lên đến 26 % khi các phụ nữ đi giày cao gót.

– Tác động đến bắp chân của bạn: Hai bắp chân có sự kết nối và điều chỉnh tới góc của đôi giày cao gót. Điều này sẽ khiến cơ bị co lại và căng.

Khi đi giày cao gót còn có thể tạo ra một số u dầy thần kinh Morton. Vì giày cao gót cùng mũi quá giày nhọn và hẹp có thể gây bó ép các tổ chức xung quanh của dây thần kinh của ngón chân 3 và 4. Điều này sẽ làm cho đau và tê các ngón chân

– Biến chứng ngón chân: Giày chật khít cũng sẽ gây biến dạng, trồi xương ngón chân ở những người có ngón chân cái to vì lực tác động tại vùng này rất lớn.

Kết quả hình ảnh cho Tác hại của việc mang giày cao gót đối với xương khớp

(nguồn: internet)

– Khít quai hậu: Quai hậu bó khít hay độ cứng của giày cao gót sẽ kích thích hai gót chân, gây ra phình xương gót được gọi là biến dạng Haglund.

– Chấn thương cổ chân: Giày cao gót làm cho giảm sự thăng bằng ở đôi chân, người đi dễ bị ngã và bị sái cổ chân hoặc gãy xương.

– Đau xương bàn chân: Giày cao gót khiến thay đổi phân phối trọng lượng cơ thể, người đi lâu sẽ dễ bị đau ở bàn chân và khớp vùng này.

Để làm giảm nguy cơ mắc các chứng đáng sợ trên, bạn hãy giảm số giờ đi giày cao gót. Lượng thời gian mang phụ thuộc vào loại giày và loại hình hoạt động mà bạn phải tham gia. Dưới đây là một vài chỉ dẫn nhỏ:

  • Gót thấp (4cm hay thấp hơn): Sử dụng giày cao gót này cho các chuyến đi mua sắm hay các nơi mà bạn sẽ phải đứng lâu trong thời gian dài. Tuy nhiên, bạn chỉ nên đi hay đứng với chúng trong tối đa 4 tiếng.
  • Gót cao vừa phải (4 – 7,5 cm): Đây là những đôi giày bạn chỉ nên đi khi trình diễn hay tham gia các đám cưới, một buổi ăn tối,…. Bạn chỉ nên đi chúng trong tối đa 3 tiếng và cố đừng để vượt qua giới hạn đó.

Bạn là con gái, đặc biệt là những cô nàng nấm lùn thì việc mang giày cao gót là việc không thể thiếu giúp các bạn tự tin hơn, tuy nhiên sức khỏe xương khớp cũng bị ảnh hưởng không nhỏ, để ngăn ngừa các bệnh thường gặp đối với xương khớp thì hãy bổ sung thêm Nước Uống Bổ Sung Chondroitin, MSM – Wellesse Joint Movement Liquid Glucosamine, xem chi tiết công dụng của sản phẩm tại đây nhé

https://www.hangngoainhap.com.vn/219-wellesse-glucosamine-bo-sung-chondroitin-msm-collagen.html

Bài viết được đề xuất

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *